Phanh tang trống xe ô tô là gì? Cấu tạo như thế nào?

Trong hệ thống phanh của một chiếc xe ô tô, phanh tang trống (hay còn gọi là phanh drum) đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an toàn và kiểm soát xe. Được sử dụng rộng rãi trên các dòng xe, từ xe hơi cá nhân đến xe tải, phanh tang trống tỏ ra hiệu quả và tin cậy trong việc làm giảm tốc độ và dừng xe một cách an toàn. Hãy cùng tìm hiểu về cấu tạo và cách hoạt động của phanh tang trống trong bài viết này.

phanh_tang_trong_o_to

1. Phanh tang trống là gì?

Phanh tang trống còn được gọi là phanh guốc, phanh dùm, tên gội tiếng anh là Drum Brake. Hệ thống phanh này dược phát minh bởi Louis Renault vào năm 1902. Cũng pragmatic slot như những hệ thống phanh khác, đây là bộ phận không thể thiếu trên các loại phương tiện giao thông.

phanh_tang_trong_o_to_la_gi

2. Cấu tạo của phanh tang trống

Về cơ bản, cấu tạo phanh pragmatic slot tang trống bao gồm các bộ phận như xi lanh bánh xe, piston, cuppen, má phanh và lò xo hồi vị và một số bộ phận có nhiệm vụ truyền lực khác. Mỗi bộ phận đảm nhận một chức năng khác nhau, cụ thể như sau:

  •  Xi lanh bánh xe (xi lanh phụ): Đóng vai trò làm buồng chứa piston,  cuppen, dầu.
  •  Piston: Là bộ phận được nối với guốc phanh. Khi có áp suất dầu, bộ phận này sẽ đẩy ra làm cho má phanh ép vào trống phanh giúp xe giảm tốc độ hoặc dừng.
  •  Cuppen: Giữ vai trò làm kín xi lanh, không cho khí lọt vào và rò rỉ dầu.
  •  Má phanh: Là bộ phận ma sát trực tiếp với trống phanh.
  •  Lò xo hồi vị: Khi áp suất dầu giảm, lò xo hồi vị sẽ ép piston trở về vị trí ban đầu.

cau_tạo_phanh_tang_trong

3. Nguyên lý hoạt động của phanh tang trống

Hệ thống phanh tang trống hoạt mobilslot777 động bằng cách tác động lực lên phanh làm cho các bánh xe ngừng quay. Cụ thể, khi người lái đạp phanh, cơ cấu phanh tạo ra một lực. Lực này sẽ làm cho các bánh xe dừng quay đồng thời kìm hãm quán tính của xe khiến xe dừng lại.

Bằng cách sử dụng áp suất thuỷ lực truyền từ xi lanh chính đến xi lanh phanh, guốc phanh sẽ được ép vào trống, trống phanh này lại quay cùng với lốp khiến bánh xe dừng lại. Khi không có sự xuất hiện của áp suất đến xi lanh, lực của lò xo phản hồi đẩy guốc phanh rời khỏi mặt trong của trống phanh và trở về vị trí ban đầu.

nguyenly_hoat_dong

4. Ưu điểm và hạn chế của phanh tang trống

Ưu điểm:

  • Phanh có cấu tạo khá đơn giản nên việc tháo lắp, bảo dưỡng ha6y sữa chữa khá dễ dàng.
  • Phanh sử dụng an toàn tyệt đối không gây nên trình trạng xe bị trượt lết gây nguy hiểm.
  • Loại phanh này có khả năng cường hoá nên phù hợp với nhiều loại phương tiện ô tô có tải trọng lớn.
  • Thiết bị phanh thiết kế nguyên khối.
  • Chi phí để lắp dặt và tạo ra loại phanh này khá thấp nên được áp dụng phổ biến.

Nhược điểm:

  • Loại phanh này mang lại hiệu quả thấp hơn so với phanh đĩa nên thời gian giảm tốc cũng chậm.
  • Vì thiết kế nguyên khối nên loại phanh này tản nhiệt kém, dễ bám bụi ở các bộ phận.

5. Các loại phanh tang trống

Tuỳ vào sự kết hợp, mục đích của guốc dẫn và kéo tạo ra mà phanh tang trống được chia thành 4  loại như sau:

  • Loại dẫn và kéo: Đây là loại phanh mobilslot777 tang trống có xi lanh bánh xe và neo cố định.
  • Loại hai guốc dẫn: Loại phanh này có hai bánh xi lanh cố định, được liên kết thông qua một bộ điều chỉnh. Chúng có khả năng tạo ra lực phanh rất lớn.
  • Loại một trợ động: Phanh tang trống loại này có cấu trúc gồm xi lanh bánh xe cố định, xi lanh điều chỉnh, một trợ động.
  • Loại hai trợ động: Được cấu tạo bởi xi lanh bánh xe cố định, xi lanh điều chỉnh và hai trợ động.

Phanh tang trống, mặc dù đã tồn tại từ lâu và có những hạn chế nhất định, vẫn là một phần quan trọng trong hệ thống phanh của xe ô tô. Sự đơn giản và hiệu quả của nó đã được chứng minh qua thời gian. Tuy nhiên, với sự tiến bộ trong công nghệ ô tô, các hệ thống phanh hiện đại như phanh đĩa đã trở nên phổ biến hơn.

Dù vậy, phanh tang trống vẫn được sử dụng rộng rãi trên nhiều loại xe, đặc biệt là xe tải và xe hơi cá nhân. Sự độ tin cậy và khả năng hoạt động ổn định của phanh tang trống vẫn là một yếu tố quan trọng đối với an toàn giao thông.

Trên hết, dù là phanh tang trống hay phanh đĩa, hệ thống phanh là một phần không thể thiếu của bất kỳ chiếc xe nào. Để đảm bảo an toàn cho bản thân và người tham gia giao thông, việc duy trì và kiểm tra định kỳ hệ thống phanh là cực kỳ quan trọng. Hãy luôn chú trọng đến sự hoạt động hiệu quả của phanh tang trống và các thành phần phanh khác để đảm bảo một hành trình an toàn và một trải nghiệm lái xe tốt hơn.

Như vậy, phanh tang trống không chỉ là một phần trong hệ thống phanh của xe ô tô, mà còn là một phần quan trọng trong việc đảm bảo an toàn và kiểm soát xe. Với sự phát triển không ngừng của công nghệ ô tô, chúng ta có thể mong đợi sự xuất hiện của những hệ thống phanh tiên tiến hơn. Tuy nhiên, phanh tang trống vẫn giữ vai trò quan trọng và được sử dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp ô tô.

Câu hỏi thường gặp

Phanh tang trống xe ô tô là gì?
Phanh tang trống còn được gọi là phanh guốc, phanh dùm, tên gội tiếng anh là Drum Brake. Hệ thống phanh này dược phát minh bởi Louis Renault vào năm 1902. Cũng như những hệ thống phanh khác, đây là bộ phận không thể thiếu trên các loại phương tiện giao thông.
Cấu tạo như thế nào?
 Xi lanh bánh xe (xi lanh phụ): Đóng vai trò làm buồng chứa piston,  cuppen, dầu.  Piston: Là bộ phận được nối với guốc phanh. Khi có áp suất dầu, bộ phận này sẽ đẩy ra làm cho má phanh ép vào trống phanh giúp xe giảm tốc độ hoặc dừng.  Cuppen: Giữ vai trò làm kín xi lanh, không cho khí lọt vào và rò rỉ dầu.  Má phanh: Là bộ phận ma sát trực tiếp với trống phanh.  Lò xo hồi vị: Khi áp suất dầu giảm, lò xo hồi vị sẽ ép piston trở về vị trí ban đầu.
Nguyên lý hoạt động của phanh tang trống ra sao?
Hệ thống phanh tang trống hoạt động bằng cách tác động lực lên phanh làm cho các bánh xe ngừng quay. Cụ thể, khi người lái đạp phanh, cơ cấu phanh tạo ra một lực. Lực này sẽ làm cho các bánh xe dừng quay đồng thời kìm hãm quán tính của xe khiến xe dừng lại. Bằng cách sử dụng áp suất thuỷ lực truyền từ xi lanh chính đến xi lanh phanh, guốc phanh sẽ được ép vào trống, trống phanh này lại quay cùng với lốp khiến bánh xe dừng lại. Khi không có sự xuất hiện của áp suất đến xi lanh, lực của lò xo phản hồi đẩy guốc phanh rời khỏi mặt trong của trống phanh và trở về vị trí ban đầu.
Kiến Thức Xe

Xem thêm Kiến Thức Xe